HƯỚNG DẪN TRUYỀN ALBUMIN Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN

HƯỚNG DẪN TRUYỀN ALBUMIN Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN
Nguồn: DOI: 10.3748/wjg.v28.i33.4773, https://doi.org/10.1007/s10238-024-01315-1 1. Tháo dịch báng lượng lớn (Large volume paracentesis- LVP):  • Tháo dịch báng lượng lớn (> 5 lít) là lựa chọn an toàn ở bệnh nhân báng bụng kháng trị và báng bụng nhiều, tuy nhiên việc LVP làm tăng cung lượng tim, giảm sức cản mạch máu ngoại biên và giảm thể tích tuần hoàn hiệu quả => tụt huyết áp, tổn thương thận cấp, bệnh não gan, hạ natri máu và giảm tỉ lệ sống còn. Tình trạng này được gọi là rối loạn chức năng tuần hoàn sau tháo dịch báng (paracentesis-induced circulatory dysfunction-PICD) • Truyền albumin (6- 8g albumin/ lít dịch tháo) để ngăn ngừa rối loạn chức năng tuần hoàn sau chọc dò (Level A1). 50% Albumin được truyền lúc tháo dịch, 50% truyền 6-8 giờ sau chọc dò. (AASLD) (Theo EASL 8g albumin/lít dịch tháo) • Ở bệnh nhân tháo dịch báng <4- 5 lít, nguy cơ rối loạn chức năng tuần hoàn sau chọc dò thấp. Truyền Albumin sẽ không cần thiết nếu chọc dò 1 lần (AASLD class I, level C). Ngoài tr…

About the author

Cuộc đời thì ngắn, mà nghề thì miên man;cơn bệnh phập phù;kinh nghiệm hiểm nguy, còn quyết định thì thật khó.Người thầy thuốc không phải chỉ chuẩn bị để tự mình làm đúng, mà còn khiến cho bệnh nhân, người đi theo và các yếu tố xung quanh hợp tác hài…

Đăng nhận xét