DỊCH TRUYỀN TRONG TOAN CHUYỂN HÓA NHIỄM CETON ACID TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (DKA)
Nguyên tắc: -Bệnh nhân DKA luôn thiếu dịch dù lâm sàng có rõ hay không (glucose kéo nước từ tế bào ra làm che dấu lâm sàng thiếu dịch) -Bệnh nhân thiếu dịch không đồng nghĩa bệnh nhân phải truyền dịch. -Trong hồi sức dịch có 4 giai đoạn (ROSE): R-resuscitation là giai đoạn bạn truyền dịch để giữ tính mạng bệnh nhân; O (optimization – tối ưu hóa) bạn cần đánh giá đáp ứng dịch trước khi quyết định truyền dịch. -Bicarbonate, bằng chứng tới hiện nay (mới nhất là nghiên cứu lớn nổi tiếng BICAR-ICU), chỉ có 2 trường hợp có lợi là: (1)Toan chuyển hóa không tăng Anion gap và toan chuyển hóa do suy thận. Trường hợp khác cân nhắc là toan chuyển hóa nặng ảnh hưởng nhiều tới huyết động. -Quyết định chọn loại dịch truyền phụ thuộc nhiều vào điện giải. Trong điều trị DKA có 2 điều về điện giải cần lưu ý: (1)Na: thật chất thường cao vì mất nước tự do NHƯNG giá trị đo được thường thấp hơn giá trị thực vì ảnh hưởng pha loãng của tăng đường huyết (2)Kali: Luôn giảm và sẽ giảm: Giảm thể tích gây cường ald…
About the author
Cuộc đời thì ngắn, mà nghề thì miên man;cơn bệnh phập phù;kinh nghiệm hiểm nguy, còn quyết định thì thật khó.Người thầy thuốc không phải chỉ chuẩn bị để tự mình làm đúng, mà còn khiến cho bệnh nhân, người đi theo và các yếu tố xung quanh hợp tác hài…