SỐT + MẠCH NHANH + ST CHÊNH RÕ Ở CÁC CHUYỂN ĐẠO TRƯỚC TIM VÀ D2 AVL
==> GỢI Ý TẮC LAD
==> THE 4 - VARIABLE FORMULA TRÊN 18,2: RẤT GỢI Ý TẮC LAD CHO ĐẾN KHI CHỨNG MINH NGƯỢC LẠI
==> This looks like an anterior STEMI, but it is complicated by tachycardia (which can greatly elevate ST segments) and by the presentation which is of fever and sepsis.
==> CA NÀY GIỐNG STEMI NHƯNG CÁI LÀM PHỨC TẠP THÊM Ở ĐÂY LÀ NHỊP NHANH, VÌ BẢN THÂN NHỊP NHANH (TRONG BỐI CẢNH SỐT, SHOCK) CÓ THỂ LÀM ST CHÊNH LÊN RÕ
If a patient presents with chest pain and a normal heart rate, or with shockable cardiac arrest, then ischemic appearing ST elevation is STEMI until proven otherwise.
==> NẾU BỆNH NHÂN ĐAU NGƯC, TẦN SỐ THƯỜNG HOẶC MỘT TRƯỜNG HỢP NGỪNG TIM NHỊP CÓ THỂ SHOCK ĐƯỢC, MÀ CÓ BIỂU HIỆN ST CHÊNH NHƯ NÀY THÌ CẦN ĐƯỢC XEM LÀ STEMI CHO ĐẾN KHI CÓ BẰNG CHỨNG NGƯỢC LẠI
But when the clinical presentation is sepsis, one must entertain the possibility that the ST elevation is due to demand ischemia, or some other process, and exacerbated by tachycardia.
==> NHƯNG KHI CÓ BỆNH CẢNH SỐT, SEPSIS, NHỊP NHANH KÈM THEO THÌ HOẶC LÀ NHỊP NHANH LÀM THIẾU MÁU DO TĂNG NHU CẦU (ISCHEMIA DEMAND) SẼ LÀM ST CHÊNH, HOẶC CÓ BỆNH TIM NỀN, BỊ LÀM NẶNG BỞI NHỊP NHANH
It showed no culprit and no coronary disease, but did show a myocardial bridge in the mid LAD.
==> CHỤP MẠCH VÀNH ĐÂY LÀ MỘT TRƯỜNG HỢP CẦU CƠ Ở ĐOẠN GIỮA LAD
Myocardial bridging is when the coronary artery, usually the LAD, dives into the myocardium.
==> CẦU CƠ THƯỜNG BỊ Ở LAD
"Normally, only 15% of coronary blood flow occurs during systole, and because myocardial bridging is a systolic event on angiography, its clinical significance and relevance have been questioned. The presence of tachycardia could unmask the ischaemic effect of a myocardial bridge by shortening the diastolic period and increasing the importance of systolic blood flow. Also, tachycardia may worsen ischaemia because of a decrease in diastolic filling time and in coronary flow reserve (a measure of the ability to augment coronary blood flow under stress). According to one hypothesis, systolic kinking of the blood vessel may cause trauma to the intima and damage to the endothelium, especially at high heart rates. This, in turn, could produce platelet aggregation and vasospasm and result in an acute coronary syndrome."
==> CHỈ 15% LƯU LƯỢNG VÀNH XẢY RA TRONG KỲ TÂM THU
==> CÓ NGHĨA LÀ ĐA PHẦN CUNG LƯỢNG TƯỚI MÁU VÀNH XẢY RA TRONG TÂM TRƯƠNG
==> CẦU CƠ THÌ XẢY RA TRONG KỲ TÂM THU
==> NHỊP NHANH RÚT NGẮN KỲ TÂM TRƯƠNG, DO ĐÓ LÀM CHO LƯU LƯỢNG VÀNH TƯỚI TRONG KỲ TÂM THU TRỞ NÊN QUAN TRỌNG
==> CẦU CƠ LẠI XUẤT HIỆN TRONG KỲ TÂM THU NỮA NHƯ ĐÃ NÓI THÌ SẼ LÀM XUẤT HIỆN TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU VỐN DĨ BÌNH THƯỜNG KHÔNG THỂ HIỆN TRIỆU CHỨNG
==> NGOÀI RA NHỊP NHANH CÒN LÀM NẶNG HƠN TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU DO GIẢM ĐỔ ĐẦY KỲ TÂM TRƯƠNG VÀ GIẢM KHẢ NĂNG TĂNG LƯU LƯỢNG VÀNH ĐÁP ỨNG VỚI STRESS (CORONARY FLOW RESERVE)
==> 1 GIẢ THUYẾT ĐƯA RA: SỰ CO THẮT LẠI MẠCH VÀNH TRONG KỲ TÂM THU DO CẦU CƠ CÓ THỂ LÀM TỔN THƯỢNG LỚP ÁO TRONG (INTIMA) VÀ CÓ THỂ LÀM TỔN THƯƠNG NỘI MẠC, NHẤT LÀ KHI TIM BÓP VỚI TẦN SỐ CAO.
==> ĐIỀU NÀY LÀM TĂNG KẾT TẬP TIỂU CẦU ==> ACS
This was a type 2 LAD STEMI. In other words, there was transmural ischemia during the tachycardia due to both demand (high heart rate) and to the effect of myocardial bridging, which would mimic near occlusion.
==> TYPE 2 AMI
==> THIẾU MÁU XUYÊN THÀNH KHI NHỊP NHANH DO TĂNG NHU CẦU CƠ TIM CŨNG NHƯ TÁC ĐỘNG CỦA CẦU CƠ, TÌNH TRẠNG NÀY GẦN NHƯ GIỐNG MỘT TÌNH TRẠNG TẮC VÀNH
Then when the heart rate comes down, demand is decreased and full perfusion is restored, just like it is in Wellens’ syndrome.
==> DO ĐÓ KHI NHỊP GIẢM, NHU CẦU GIẢM, TÌNH TRẠNG TƯỚI MÁU PHỤC HỒI, GIỐNG NHƯ TÁI TƯỚI MÁU TRONG HỘI CHỨNG WELLEN
So the ECG findings are the same as if the patient had an anterior STEMI with reperfusion. Thus, there is a wall motion abnormality in the distribution of the LAD (not global apical dyskinesis, as in takostubo). This wall motion abnormality will almost certainly resolved with time (myocardial stunning).
==> ECG NÀY GIỐNG VỚI MỘT BỆNH NHÂN CÓ STEMI THÀNH TRƯỚC SAU ĐÓ CÓ TÌNH TRẠNG TÁI TƯỚI MÁU
==> DO ĐÓ, CÓ RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG THÀNH Ở NƠI ĐƯỢC LAD CẤP MÁU, KHÔNG PHẢI RỐI LOẠN TOÀN BỘ VÙNG MỎM NHƯ TRONG TAKOSTUBO
Takotsubo stress cardiomyopathy is also a possibility, but the echo did not have the typical global apical hypokinesis, and the ECG, especially the reperfusion ECG, is more consistent with LAD ischemia.
==> TAKOSTUBO CŨNG CÓ THỂ LÀ MỘT KHẢ NĂNG, NHƯNG SIÊU ÂM TIM CÓ THẤY RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG THÀNH KO GIỐNG, VÀ BIỂU HIỆN TÁI TƯỚI MÁU TRÊN ECG THÌ PHÙ HỢP VỚI THIẾU MÁU LAD HƠN