Thông khí cơ học: Chỉ định, cài đặt ban đầu
II. ĐẠI CƯƠNG: -Thông khí áp lực dương và thông khí áp lực âm: Tùy thuộc áp lực máy đưa vào đường hô hấp của bệnh nhân trên hay dưới áp lực khí quyển. Hiện nay chủ yếu là thông khí áp lực dương. – Thông khí xâm lấn và thông khí không xâm lấn: Thông khí xâm lấn: thở máy qua ống nội khí quản hay ống mở khí quản. Thông khí không xâm lấn: thường là thở máy qua mặt nạ. * Thông khí cơ học (thở máy) là biện pháp điều trị chính trong hồi sức hô hấp, có tính chất cứu mạng, do đó không thể thiếu trong các khoa hồi sức cấp cứu. Tuy nhiên, có nhiều biến chứng liên quan thở máy, ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng bệnh nhân nếu chỉ định, vận hành, theo dõi không tốt. III. CHẨN ĐOÁN SUY HÔ HẤP CẤP: A. Lâm sàng: 1/ Hô hấp: Khó thở, thở rít, thở co kéo cơ ức đòn chũm và cơ liên sườn. Tần số thở > 20 – 30 lần/phút hoặc < 10 lần/phút, ngưng thở. Thở nghịch đảo ngực bụng, thì thở ra kéo dài phải gắng sức. Tím ở da và niêm mạc (môi, đầu chi, toàn thân…). 2/ Tuần hoàn: Nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp tim. Huyết á…
About the author
Cuộc đời thì ngắn, mà nghề thì miên man;cơn bệnh phập phù;kinh nghiệm hiểm nguy, còn quyết định thì thật khó.Người thầy thuốc không phải chỉ chuẩn bị để tự mình làm đúng, mà còn khiến cho bệnh nhân, người đi theo và các yếu tố xung quanh hợp tác hài…