THẬN TRỌNG KHI ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN BỎNG

THẬN TRỌNG KHI ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN Ở BỆNH NHÂN BỎNG
Marisa H. Ferrera MD Shushma Aggarwal MD - Bỏng có thể do nhiệt, hóa chất, điện hoặc tổn thương bức xạ. chấn thương nhiệt là phổ biến nhất, chiếm đến 90% tất cả trường hợp bỏng. ngộ độc carbon monoxide là nguyên nhân thường gặp nhất gây tử vong trong khi xảy ra hoả hoạn. Nếu bệnh nhân sống sót sau vài giờ đầu tiên, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong có liên quan đến diện tích bề mặt cơ thể bị bỏng, độ sâu vết bỏng và tuổi của bệnh nhân. Khả năng đường hô hấp cũng có nguy cơ bị tổn thương cao - Bỏng độ 1 đến độ 4 tùy thuộc vào độ sâu của da bị phá hủy. bỏng độ 1  giới hạn ở lớp biểu bì. bỏng độ 2 mở rộng vào lớp hạ bì và được chia thành nông và sâu tuỳ theo bỏng ăn sâu vào lớp hạ bì trên hoặc sâu xuống dưới. bỏng độ 3 bao gồm toàn bộ lớp biểu bì và hạ bì và bỏng độ 4 mở rộng vào lớp cơ, cân hoặc xương. - Tổng diện tích bề mặt da cơ thể bị bỏng được ước tính bằng cách sử dụng "quy tắc số 9."  Xử trí cấp cứu - Bệnh nhân tổn thương đường hô hấp có thể cần đặt nội khí quản và thông khí hỗ trợ …

About the author

Cuộc đời thì ngắn, mà nghề thì miên man;cơn bệnh phập phù;kinh nghiệm hiểm nguy, còn quyết định thì thật khó.Người thầy thuốc không phải chỉ chuẩn bị để tự mình làm đúng, mà còn khiến cho bệnh nhân, người đi theo và các yếu tố xung quanh hợp tác hài…

Đăng nhận xét