Điều trị rối loạn nhịp có triệu chứng kết hợp với hội chứng Wolff – Parkinson – White

Tiếp theo các bài đã đăng ở các số trước, trong bài này chúng tôi đề cập đến vấn đề điều trị bệnh nhân có hội chứng hoặc mẫu điện tâm đồ có kích thích
Điều trị rối loạn nhịp có triệu chứng kết hợp với hội chứng Wolff – Parkinson – White
Mở đầu Tiếp theo các bài đã đăng ở các số trước, trong bài này chúng tôi đề cập đến vấn đề điều trị bệnh nhân có hội chứng hoặc mẫu điện tâm đồ có kích thích sớm (WPW) bằng các phương pháp cả không thuốc và thuốc, được cập nhật từ các hướng dẫn mới nhất về điều trị rối loạn nhịp có liên quan đến kích thích sớm. TS Phạm Hữu Văn Trước khi đi vào điều trị chúng ta cần nhắc lại một số điểm về lâm sàng. Các bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng khác nhau, từ hồi hộp nhẹ đến ngất, hiếm khi xẩy ra đột tử tim do hậu quả của nhịp tim nhanh, thường là do vòng vào lại lớn liên quan đến nút nhĩ, tâm thất, các đường phụ và tâm nhĩ. Nhịp tim nhanh trên thất cổ điển như vậy có liên quan với hội chứng WPW được gọi là nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (AV) hoặc nhịp tim nhanh lặp lại nhĩ thất (AVRT). Tuy nhiên, rung nhĩ do kích thích sớm hoặc cuồng nhĩ có đáp ứng thất nhanh cũng có thể gây ra các triệu chứng. Thật may mắn, tỷ lệ đột tử ở bệnh nhân có hội chứng WPW khá thấp, dao động từ 0 – 0,39% mỗi năm trong một …

About the author

Cuộc đời thì ngắn, mà nghề thì miên man;cơn bệnh phập phù;kinh nghiệm hiểm nguy, còn quyết định thì thật khó.Người thầy thuốc không phải chỉ chuẩn bị để tự mình làm đúng, mà còn khiến cho bệnh nhân, người đi theo và các yếu tố xung quanh hợp tác hài…

Đăng nhận xét