QRS rộng kèm nhịp nhanh- bản thân nó là 1 cái gì đó gợi trí tưởng tượng và quyến rũ biết bao nhà tim
mạch học. Hơn 3 thập kỷ nghiên cứu, tranh luận lâm sàng, các hội nghị, hội thảo vẫn chưa thể giải mã
được những bất ổn trong giải mã nhịp nhanh kèm QRS rộng (Cụ thể, VT vs SVT) câu hỏi lớn đặt ra là phân biệt QRS rộng + nhịp tim nhanh từ QRS hẹp + nhịp nhanh
Điều này xảy ra thường xuyên khi chúng ta nhận ra mình đang xác định nhịp nhanh có QRS rộng 1 cách mơ hồ
QRS bình thường có thể từ 80 -100ms?
QRS hẹp nhịp nhanh 80 ms?
QRS rộng nhịp nhanh > 120ms?
QRS chắc chắn rộng> 140msec
* Sự nhầm lẫn chủ yếu vì 20ms khác biệt giữa chuyển đạo chi và chuyển đạo ngực
Trong thực tế người ta có thể không phân biệt được nhịp nhanh QRS rộng hay hẹp
Có khu vực chồng chéo lớn có lẽ phải để cái tên nhịp nhanh QRS rộng vừa
Nếu chúng ta phân loại thành 3 loại thay vì 2 như hiện tại có thể giúp chúng ta chẩn đoán nhanh và
chính xác
Nhịp nhanh QRS hẹp (QRS 80ms)
xoang
Tất cả svtS (avnrt …)
Nhịp nhanh QRS trung bình 90-120ms
Hầu hết các SVT bất thường (Trừ SVTs dẫn truyền lệch hướng thực sự rộng!)
VTs vách *
VTs bó *
VT ở bệnh nhân dùng máy tạo nhịp
* Bất kì VT nào phát sinh gần hệ dẫn truyền chính của tâm thất gây nhịp nhanh đều có QRS tương đối hẹp.
nhịp nhanh QRS rộng > 120ms
Hầu hết các VT chuẩn (thiếu máu cục bộ, nguồn gốc cơ tim)
VTs sau nmct
SVT bất thường đặc biệt là AVRT
SVT bất kì kèm BBB trước đó
rối loạn điện giải
Làm thế nào để đo được độ rộng của QRS?
Chúng ta lấy QRS hẹp hay QRS rộng nhất hay lấy trung bình?
Chúng ta có nên tính xem QRS rộng thêm bao nhiêu sao với QRS nền của bệnh nhân? Vì nếu không QRS
rộng với người này lại là bình thường so với người khác
Nếu không có đường đẳng điện và đoạn ST lẫn với QRS thì làm sao để xác định vị trí kết thúc của QRS?
Nếu chuyển đạo chi QRS hẹp còn chuyển đạo ngực QRS rộng có { nghĩa gì?
Nếu chuyển đạo trước tim chỉ 1 chuyển đạo có QRS hẹp thì có { nghĩa gì?
QRS hẹp trong VT có thể rộng khi kèm bất thường gì?
thông điệp cuối cùng
Chúng ta có nên đề xuất phân QRS trong nhịp nhanh thành 3 loại không? 😃
Cuộc đời thì ngắn, mà nghề thì miên man; cơn bệnh phập phù; kinh nghiệm hiểm nguy, còn quyết định thì thật khó. Người thầy thuốc không phải chỉ chuẩn bị để tự mình làm đúng, mà còn khiến cho bệnh nhân, người đi theo và các yếu tố xung quanh hợp tác hài hòa.
Tham gia Group Telegram và Zalo cùng chúng tôi để nhận thông báo mới nhất cũng như giao lưu - chia sẻ nhé