4 bước tiếp cận nhịp chậm và rối loạn nhịp chậm

4 bước tiếp cận nhịp chậm và rối loạn nhịp chậm
Nguồn: https://emergencymedicinecases.com/approach-bradycardia-bradydysrhythmias Những bước này thường được hoàn thành đồng thời , bao gồm : B1: đánh giá nhịp chậm có ổn định hay không ổn định . B2: có triệu chứng hay không có triệu chứng B3: xác định vị trí giải phẫu xảy ra nhịp chậm: node SA, mode AV hay His- Purkinje B4: đánh giá nguyên nhân thứ phát gây nhịp chậm . I, Bước 1: nhịp chậm có ổn định hay không ổn định, nếu không ổn định, cần điều trị ngay lập tức : Bệnh sử và thăm khám lâm sàng là những yếu tố quan trọng giúp xác định bệnh nhân nhịp chậm ổn định hay không ổn định. Vận động viện và người khỏe mạnh có thể có tần số tim xuống đến mức 30 lần/phút, cho nên tần số tim đơn độc không bao giờ là dấu hiệu của sự không ổn định, trừ khi có các yếu tố khác kèm theo như: dùng thuốc giãn mạch, thuốc giảm co bóp cơ tim hoặc bệnh lý tim mạch nội tại đã biết. tuy nhiên, vẫn cần cẩn trọng với nhịp chậm tiến triển hoặc nặng dần: 50, sau đó là 40, 30, 20  lần/phút vì đây là đấu hiệu sắp ngưng tim. Pe…

About the author

Cuộc đời thì ngắn, mà nghề thì miên man;cơn bệnh phập phù;kinh nghiệm hiểm nguy, còn quyết định thì thật khó.Người thầy thuốc không phải chỉ chuẩn bị để tự mình làm đúng, mà còn khiến cho bệnh nhân, người đi theo và các yếu tố xung quanh hợp tác hài…

Đăng nhận xét