Phân biệt giữa bệnh nhân bị ngộ độc thuốc tê và shock phản vệ do thuốc tê? Xử trí như thế nào trên từng trường hợp?

Phân biệt giữa bệnh nhân bị ngộ độc thuốc tê và shock phản vệ do thuốc tê? Xử trí như thế nào trên từng trường hợp?
Các nguyên nhân thường gặp trong ngộ độc toàn thân do thuốc tê: - Tiêm thuốc vào mạch máu khi gây tê - Do hấp thu thuốc tê quá mức: ở những vùng giàu mạch máu: nách, khoang màng phổi, liên sườn... - Quá liều quy định. - Gây tê trên những bệnh nhân có nhiều nguy cơ ngộ độc: thiếu oxy, toan chuyển hóa, thiếu máu, protid máu giảm, phụ nữ có thai. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG THUỐC TÊ - Liều lượng: tăng nồng độ hoặc tăng thể tích + Tăng nồng độ và giữ nguyên thể tích--> tăng thời gian tác dụng; tăng tác dụng giảm đau; giảm thời gian khởi phát tác dụng của thuốc + Tăng thể tích thường làm tăng diện phong bế do làm thuốc lan rộng hơn. - Cách thức và vị trí tiêm thuốc - Tính chất của dung dịch thuốc tê + Thuốc co mạch + Kiềm hóa - Bệnh nhân có bệnh lý nhiễm trùng tại chỗ và toàn thân; Phụ nữ mang thai PHÒNG NGỪA NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ - Làm đường truyền TM trước, chuẩn bị đầy đủ các phương tiện cấp cứu khi gây tê, intralipid cần phải luôn sẵn sàng  trong phòng mổ. - Theo dõi: tri giác, ECG, HA, SpO2, cho …

About the author

Cuộc đời thì ngắn, mà nghề thì miên man;cơn bệnh phập phù;kinh nghiệm hiểm nguy, còn quyết định thì thật khó.Người thầy thuốc không phải chỉ chuẩn bị để tự mình làm đúng, mà còn khiến cho bệnh nhân, người đi theo và các yếu tố xung quanh hợp tác hài…

Đăng nhận xét