Tính phổ biến, biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán hội chứng Wolff-Parkinson-White syndrome

Tính phổ biến, biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán hội chứng Wolff-Parkinson-White syndrome
Tính phổ biến, biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán hội chứng Wolff-Parkinson-White syndrome
Mở đầu Trong bài viết trước, chúng tôi đã trình bầy về giải phẫu đường dẫn truyền phụ (AP) và cách xác định vị trí một cách định hướng bằng điện tâm đồ (ECG) bề mặt. để tiện theo dõi chúng tôi nhắc lại sơ đồ đường phụ như hình dưới (hình 1). TS. Phạm Hữu Văn Hình 1. Sơ đồ các đường phụ. Chủ đề này sẽ đưa ra định nghĩa, tính phổ biến và triệu chứng lâm sàng của hội chứng WPW. Các lựa chọn điều trị cho bệnh nhân bị loạn nhịp nhanh và hội chứng WPW sẽ được đưa ra ở các chuyên đề tiếp theo. Nhắc lại một số khái niệm Dẫn truyền AV bình thường so với dẫn truyền phụ nhĩ thất (AV) Ở tim bình thường, tâm nhĩ và tâm thất là cách điện, với dẫn truyền xung điện từ tâm nhĩ đến tâm thất thường được dẫn truyền thông qua nút nhĩ thất (AV) và hệ thống His- Purkinje. Bệnh nhân có hội chứng kích thích sớm có đường thêm vào, được gọi là đường dẫn truyền phụ (AP), kết nối trực tiếp tâm nhĩ và tâm thất, do đó cho phép hoạt động điện bỏ qua nút nhĩ thất (bảng 1). Tổ chức trong các đường phụ, là bẩm sinh ở nguồn gốc…

About the author

Cuộc đời thì ngắn, mà nghề thì miên man;cơn bệnh phập phù;kinh nghiệm hiểm nguy, còn quyết định thì thật khó.Người thầy thuốc không phải chỉ chuẩn bị để tự mình làm đúng, mà còn khiến cho bệnh nhân, người đi theo và các yếu tố xung quanh hợp tác hài…

Đăng nhận xét